Khoa Sản
Theo sự phát triển của xã hội cùng với khả năng độc lập của người phụ nữ ngày càng cao (cả về cuộc sống và kinh tế), ngày càng nhiều phụ nữ mong muốn được làm mẹ nhưng không muốn lập gia đình...
Một nghiên cứu lớn vừa công bố trên tạp chí uy tín thế giới Human Reproduction cho thấy giấc ngủ của các mom có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả Thụ tinh trong ống nghiệm.
Hiếm muộn có thể do nhiều nguyên nhân gây ra ở cả nam và nữ. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ phương pháp điều trị nào thích hợp cho mình.
Nhiều cặp vợ chồng gặp khó khăn về thụ thai. Nếu bạn tìm kiếm sự hỗ trợ để có con, bạn cần thực hiện một số xét nghiệm về sinh sản.
Nếu lần điều trị đầu tiên không thành công hoặc bạn cần sự hỗ trợ chuyên sâu hơn để có thai, vẫn còn nhiều lựa chọn khác dành cho bạn.
Thụ thai không phải lúc nào cũng dễ dàng. Nếu bạn khó có thai, đây có thể là dấu hiệu của hiếm muộn.
Tử cung là nơi chứa và nuôi dưỡng phôi thai. Lớp mỏng bên trong được gọi là nội mạc tử cung; lớp này dày lên mỗi tháng để chuẩn bị cho phôi làm tổ
Nếu bạn khó có thai, bạn sẽ thắc mắc về nguyên nhân làm mình khó có thai.
Mặc dù khả năng sinh sản giảm theo tuổi, nhưng một sự hỗ trợ nhỏ cũng có thể giúp cải thiện cơ hội có thai của bạn.
Có từ 8 đến 12% các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản trên thế giới gặp phải vấn đề hiếm muộn.